Bị cận thị từ khi 8 tuổi,
đến năm thứ nhất đại học, mắt của anh Phạm Quang Huy đã cận đến 8 đi-ốp. Sau
đó, anh và gia đình quyết định chi hàng chục triệu đồng để phẫu thuật với mong
muốn khôi phục thị lực. Nhưng 7 năm sau ca mổ, anh phải đối diện với chứng tăng
nhãn áp cực kỳ nguy hiểm. Bất ngờ, một phương pháp đơn giản nhưng nhiệm màu
xuất hiện…
ung thu phoi giai doan cuoi
ung thu phoi giai doan cuoi
cận thị
Anh Quang Huy (áo trắng) cùng các học viên thực hiện phương pháp mát xa mắt
Bị cận do thói quen đọc truyện ở… gầm cầu thang
Phạm Quang Huy (26 tuổi, sống ở phố Hoàng Đạo Thúy, Thanh Xuân, Hà Nội) đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản. Từ nhỏ, cậu bé Huy đã rất đam mê đọc truyện tranh, nhiều lúc còn trốn bố mẹ vào giờ ngủ trưa để đọc truyện.
Gầm cầu thang của gia đình được coi đó là nơi “bất khả xâm phạm” để Huy thỏa thích với niềm đam mê riêng. Thói quen đọc truyện ở nơi thiếu ánh sáng khiến thị lực của Huy giảm sút.
8 tuổi, Huy đã phải nhờ tới sự hỗ trợ của cặp kính cận dày cộp. Càng lớn thị lực của Huy càng giảm sút nghiêm trọng và đỉnh điểm là năm 19 tuổi, Huy đã cận tới 8 đi-ốp.
tự chữa khỏi cận thị
Anh Quang Huy chia sẻ câu chuyện của mình
“Tôi có cả một bộ sưu tập kính cận đã từng dùng và phải thay vì tăng đi-ốp. Cận nặng vất vả vô cùng, không có kính thì coi như “mù dở”, nên lúc nào cũng phải dựa dẫm vào nó. Tôi không chỉ bị cận nặng mà còn bị loạn thị nữa, nhìn 1 ra 2.
Nhiều lúc bỏ kính ra nhìn sát vào mặt ai đó thấy rõ họ có 4 mắt, 2 cái mũi, 2 cái miệng, thành ra tôi phải nhìn lên trán họ để nhận diện.
Bị cận nặng nên lúc nào cũng phải đeo kính, từ lúc ngủ dậy cho đến lúc đặt lưng xuống giường. Thực sự tôi thấy rất bất tiện và vướng víu. “Nhưng biết làm thế nào đây?” – đã hàng nghìn lần tôi đặt câu hỏi như vậy cho mình và không tìm được câu trả lời”.
Người thân và bạn bè đã rất quen thuộc với hình ảnh của Huy “cận”, anh chàng có dáng người thon gọn và khuôn mặt nhỏ bé nhưng luôn đeo chiếc kính dày cộp, như một vật bất ly thân.
Vào đại học, Huy càng lo lắng cho tình trạng thị lực của mình và khao khát vứt bỏ cặp kính cận để có thể tự tin giao tiếp với mọi người và kế đến là những nhà tuyển dụng, sau khi ra trường.
Những cơn đau buốt khi đối diện với nguy cơ bị mù
Anh Quang Huy (áo trắng) cùng các học viên thực hiện phương pháp mát xa mắt
Bị cận do thói quen đọc truyện ở… gầm cầu thang
Phạm Quang Huy (26 tuổi, sống ở phố Hoàng Đạo Thúy, Thanh Xuân, Hà Nội) đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản. Từ nhỏ, cậu bé Huy đã rất đam mê đọc truyện tranh, nhiều lúc còn trốn bố mẹ vào giờ ngủ trưa để đọc truyện.
Gầm cầu thang của gia đình được coi đó là nơi “bất khả xâm phạm” để Huy thỏa thích với niềm đam mê riêng. Thói quen đọc truyện ở nơi thiếu ánh sáng khiến thị lực của Huy giảm sút.
8 tuổi, Huy đã phải nhờ tới sự hỗ trợ của cặp kính cận dày cộp. Càng lớn thị lực của Huy càng giảm sút nghiêm trọng và đỉnh điểm là năm 19 tuổi, Huy đã cận tới 8 đi-ốp.
tự chữa khỏi cận thị
Anh Quang Huy chia sẻ câu chuyện của mình
“Tôi có cả một bộ sưu tập kính cận đã từng dùng và phải thay vì tăng đi-ốp. Cận nặng vất vả vô cùng, không có kính thì coi như “mù dở”, nên lúc nào cũng phải dựa dẫm vào nó. Tôi không chỉ bị cận nặng mà còn bị loạn thị nữa, nhìn 1 ra 2.
Nhiều lúc bỏ kính ra nhìn sát vào mặt ai đó thấy rõ họ có 4 mắt, 2 cái mũi, 2 cái miệng, thành ra tôi phải nhìn lên trán họ để nhận diện.
Bị cận nặng nên lúc nào cũng phải đeo kính, từ lúc ngủ dậy cho đến lúc đặt lưng xuống giường. Thực sự tôi thấy rất bất tiện và vướng víu. “Nhưng biết làm thế nào đây?” – đã hàng nghìn lần tôi đặt câu hỏi như vậy cho mình và không tìm được câu trả lời”.
Người thân và bạn bè đã rất quen thuộc với hình ảnh của Huy “cận”, anh chàng có dáng người thon gọn và khuôn mặt nhỏ bé nhưng luôn đeo chiếc kính dày cộp, như một vật bất ly thân.
Vào đại học, Huy càng lo lắng cho tình trạng thị lực của mình và khao khát vứt bỏ cặp kính cận để có thể tự tin giao tiếp với mọi người và kế đến là những nhà tuyển dụng, sau khi ra trường.
Những cơn đau buốt khi đối diện với nguy cơ bị mù
Các học viên đang tập để tự chữa các bệnh về mắt
Cuộc sống bị ảnh hưởng không nhỏ, do bị cận thị và loạn quá nặng, Huy và gia đình chỉ còn biết hy vọng vào phương pháp mổ mắt, với hi vọng tìm lại được thị lực khỏe mạnh. Năm thứ 2 đại học, Huy tiến hành mổ mắt. Sau 3 tuần, Huy đã vứt bỏ cặp kính cận dày cộp đeo đẳng hơn 10 năm.
Những ngày đầu khi quay trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường, Huy làm quen dần với việc không có kính. Nhưng Huy nhìn đâu cũng thấy nhòe mờ.
Sau khi thăm khám, Huy được biết, do mắt mới mổ nên còn yếu và cần được nghỉ ngơi, tránh nhìn màn hình máy tính quá lâu để mắt khôi phục tự nhiên và tiếp xúc dần với môi trường bên ngoài. Niềm vui ngắn chẳng tày gang, thì Huy đã phải tiếp nhận một tin dữ… hai mắt của anh có thể bị mù bất cứ khi nào.
Huy nhớ lại: “Tôi đã đặt hết hy vọng vào việc phẫu thuật mắt vậy mà giờ đây lại bị tăng nhãn áp. Bác sĩ nói, nguy cơ bị mù cả hai mắt rất cao.
Tăng nhãn áp giống như “kẻ trộm cắp thị giác”, không còn cách để cứu chữa, chỉ có thể uống thuốc và tra thuốc nhỏ mắt để bệnh không tiến triển xấu hơn. Tăng nhãn áp khiến tôi rất đau đớn, mắt luôn có cảm giác căng tức, con ngươi luôn căng phồng như bóng bay.
Trong khoảng 2-3 năm trở lại đây, hiện tượng tăng nhãn áp xảy ra liên tục, nhiều lúc cơn đau còn giật từ mắt lên đỉnh đầu, ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và sinh hoạt. Từ đó, cứ đều như vắt chanh, ngày nào tôi cũng phải dùng thuốc và tra thuốc nhỏ mắt, vậy mà căn bệnh vẫn không thuyên giảm khiến tôi rất lo lắng, hoang mang. Nhiều lúc sợ quá, người đờ đẫn như kẻ mất hồn”.
Hồi sinh dần đôi mắt bằng yoga
tăng nhãn áp
Hình bánh xe Tây Tạng để tập mắt
Ngay trong lúc Huy bế tắc và tuyệt vọng nhất, thì chị họ và cũng là đồng nghiệp đã giới thiệu anh tới với liệu pháp tập mắt bằng yoga. Nhận lời giới thiệu, bản thân Huy cũng không tin lắm, vì bác sĩ đã khẳng định: “Tăng nhãn áp không thể chữa khỏi, mà chỉ có thể dùng thuốc cho bệnh đỡ diễn biến xấu đi”, nhưng Huy nghĩ “còn nước còn tát” nên cũng tập thử xem.
“Thật bất ngờ! Tôi đã cảm nhận rõ sự thay đổi tích cực ngay sau buổi tập đầu tiên. Mắt tôi không còn cảm giác căng tức nữa, những cơn đau đớn ở mắt hay đỉnh đầu cũng không còn.
Niềm hy vọng mới cho thị lực của tôi lại được thắp lên dù con đường tập luyện phía trước còn nhiều vất vả. Điều quan trọng, là những tiến bộ tích cực hiện nay đang khiến tôi khá hài lòng và đó chính là động lực thúc đẩy tôi chăm chỉ tập luyện hàng ngày”.
tự chữa cận thị
Hình chú hề để luyện mắt
Tuy cuộc sống nhiều bận rộn, nhưng anh Huy luôn dành ra 15-20 phút vào mỗi buổi, sáng, trưa, chiều để tập mắt. Khi làm việc với máy tính, mỗi khi mỏi mắt, anh lại cho mắt thư giãn khoảng 5 phút, hít thở thật sâu và đều, đứng ra ban công phóng mắt nhìn thật xa để lấy lại năng lượng, rồi lại tiếp tục công việc. Đặc biệt khi ở nhà, Huy sẽ thực hiện những động tác vận động mắt với những tài liệu mà trung tâm phát cho học viên.
Huy đặc biệt thích áp dụng bài tập giấy với hình “Bánh xe Tây Tạng”. Theo đó, mặt anh sẽ áp sát tờ giấy và chỉ cách 2cm, mắt sẽ di chuyển nhẹ nhàng theo từng đường viền của hình bánh xe trên giấy, tới khi mỏi mắt thì sẽ thư giãn vài phút.
Ngoài thời gian làm việc tại công ty vào ban ngày, buổi tối Huy còn tham gia một khóa học thêm tiếng Anh đến gần 22h đêm, nhưng dù bận rộn như thế nào, thì thời gian tập mắt luôn được anh thực hiện đều đặn để tăng cường thị lực và giúp tinh thần sảng khoái.
Chị Phạm Quỳnh Phương (40 tuổi, ở phường Xuân Đỉnh, quận Tây Hồ, Hà Nội) cho biết: “Tôi có con 10 tuổi, bị cận 3 đi-ốp và học tập mắt bằng liệu pháp yoga. Thấy hiệu quả, tôi muốn rủ Huy đi tập mắt cùng vì tôi cũng cận 5 đi-ốp. Hiện tại chứng tăng nhãn áp của Huy đã được khống chế, thị lực ngày một khôi phục nhờ phương pháp tự nhiên này, tôi rất mừng”.
Cuộc sống bị ảnh hưởng không nhỏ, do bị cận thị và loạn quá nặng, Huy và gia đình chỉ còn biết hy vọng vào phương pháp mổ mắt, với hi vọng tìm lại được thị lực khỏe mạnh. Năm thứ 2 đại học, Huy tiến hành mổ mắt. Sau 3 tuần, Huy đã vứt bỏ cặp kính cận dày cộp đeo đẳng hơn 10 năm.
Những ngày đầu khi quay trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường, Huy làm quen dần với việc không có kính. Nhưng Huy nhìn đâu cũng thấy nhòe mờ.
Sau khi thăm khám, Huy được biết, do mắt mới mổ nên còn yếu và cần được nghỉ ngơi, tránh nhìn màn hình máy tính quá lâu để mắt khôi phục tự nhiên và tiếp xúc dần với môi trường bên ngoài. Niềm vui ngắn chẳng tày gang, thì Huy đã phải tiếp nhận một tin dữ… hai mắt của anh có thể bị mù bất cứ khi nào.
Huy nhớ lại: “Tôi đã đặt hết hy vọng vào việc phẫu thuật mắt vậy mà giờ đây lại bị tăng nhãn áp. Bác sĩ nói, nguy cơ bị mù cả hai mắt rất cao.
Tăng nhãn áp giống như “kẻ trộm cắp thị giác”, không còn cách để cứu chữa, chỉ có thể uống thuốc và tra thuốc nhỏ mắt để bệnh không tiến triển xấu hơn. Tăng nhãn áp khiến tôi rất đau đớn, mắt luôn có cảm giác căng tức, con ngươi luôn căng phồng như bóng bay.
Trong khoảng 2-3 năm trở lại đây, hiện tượng tăng nhãn áp xảy ra liên tục, nhiều lúc cơn đau còn giật từ mắt lên đỉnh đầu, ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và sinh hoạt. Từ đó, cứ đều như vắt chanh, ngày nào tôi cũng phải dùng thuốc và tra thuốc nhỏ mắt, vậy mà căn bệnh vẫn không thuyên giảm khiến tôi rất lo lắng, hoang mang. Nhiều lúc sợ quá, người đờ đẫn như kẻ mất hồn”.
Hồi sinh dần đôi mắt bằng yoga
tăng nhãn áp
Hình bánh xe Tây Tạng để tập mắt
Ngay trong lúc Huy bế tắc và tuyệt vọng nhất, thì chị họ và cũng là đồng nghiệp đã giới thiệu anh tới với liệu pháp tập mắt bằng yoga. Nhận lời giới thiệu, bản thân Huy cũng không tin lắm, vì bác sĩ đã khẳng định: “Tăng nhãn áp không thể chữa khỏi, mà chỉ có thể dùng thuốc cho bệnh đỡ diễn biến xấu đi”, nhưng Huy nghĩ “còn nước còn tát” nên cũng tập thử xem.
“Thật bất ngờ! Tôi đã cảm nhận rõ sự thay đổi tích cực ngay sau buổi tập đầu tiên. Mắt tôi không còn cảm giác căng tức nữa, những cơn đau đớn ở mắt hay đỉnh đầu cũng không còn.
Niềm hy vọng mới cho thị lực của tôi lại được thắp lên dù con đường tập luyện phía trước còn nhiều vất vả. Điều quan trọng, là những tiến bộ tích cực hiện nay đang khiến tôi khá hài lòng và đó chính là động lực thúc đẩy tôi chăm chỉ tập luyện hàng ngày”.
tự chữa cận thị
Hình chú hề để luyện mắt
Tuy cuộc sống nhiều bận rộn, nhưng anh Huy luôn dành ra 15-20 phút vào mỗi buổi, sáng, trưa, chiều để tập mắt. Khi làm việc với máy tính, mỗi khi mỏi mắt, anh lại cho mắt thư giãn khoảng 5 phút, hít thở thật sâu và đều, đứng ra ban công phóng mắt nhìn thật xa để lấy lại năng lượng, rồi lại tiếp tục công việc. Đặc biệt khi ở nhà, Huy sẽ thực hiện những động tác vận động mắt với những tài liệu mà trung tâm phát cho học viên.
Huy đặc biệt thích áp dụng bài tập giấy với hình “Bánh xe Tây Tạng”. Theo đó, mặt anh sẽ áp sát tờ giấy và chỉ cách 2cm, mắt sẽ di chuyển nhẹ nhàng theo từng đường viền của hình bánh xe trên giấy, tới khi mỏi mắt thì sẽ thư giãn vài phút.
Ngoài thời gian làm việc tại công ty vào ban ngày, buổi tối Huy còn tham gia một khóa học thêm tiếng Anh đến gần 22h đêm, nhưng dù bận rộn như thế nào, thì thời gian tập mắt luôn được anh thực hiện đều đặn để tăng cường thị lực và giúp tinh thần sảng khoái.
Chị Phạm Quỳnh Phương (40 tuổi, ở phường Xuân Đỉnh, quận Tây Hồ, Hà Nội) cho biết: “Tôi có con 10 tuổi, bị cận 3 đi-ốp và học tập mắt bằng liệu pháp yoga. Thấy hiệu quả, tôi muốn rủ Huy đi tập mắt cùng vì tôi cũng cận 5 đi-ốp. Hiện tại chứng tăng nhãn áp của Huy đã được khống chế, thị lực ngày một khôi phục nhờ phương pháp tự nhiên này, tôi rất mừng”.
con nua….
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét